KHÓA HỌC SƠ CẤP “THIẾT KẾ VI MẠCH SỐ”
DESIGN OF DIGITAL INTEGRATED CIRCUITS
Thiết Kế Vi Mạch, Thiết Kế IC là gì? Tại sao nên học vi mạch?
1.
Điều kiện đăng ký học phần:
Sau
khi sinh viên đã hoàn thành các môn học điện
tử
cơ bản, mạch
số.
2. Mục tiêu của học phần:
Sau
khi hoàn tất chương trình môn học
này, người
học
có thể:
- Nắm bắt
được
các kiến
thức
cơ bản về
quy trình thiết kế IC số.
- Hiểu được
kiến
thức
về
ASIC và ngôn ngữ lập trình (Verilog,
Assembly, C, ngôn ngữ script trong Linux).
- Review
lại
kiến
thức
kỹ
thuật
số:
Mạch
tổ
hợp
và mạch
tuần
tự.
-
Học ngôn ngữ
mô tả
phẩn
cứng
Verilog (Hardware Description Language).
- Ứng
dụng
Verilog trong việc thiết kế
phần
kỹ
thuật
số.
Ứng
dụng
thiết
kế
IP đơn giản. IP(Intellectual
Property) đơn giản
và nhỏ
trong Vi Điều Khiển(MCU) như IP: PWM(Pulse Width Modulation – Bộ
điều
chế
xung), TMR(Timer – Bộ Định Thì).
-
Ứng dụng
Verilog xây dựng môi trường
mô phỏng
để
kiểm
tra thiết
kế.
Môi trường
mô phỏng
như là một cái mạch
để
mà đặt
bảng
thiết
kế(DUT
– Design Under Test) vào mà kiểm tra xem thiết
kế
có lỗi
hay không? Sau khi xây dựng môi trường
mô phỏng
(Simulation Environment), chúng ta có thể kiểm
tra con chip như
đang trên con chip thật bằng những
ngôn ngữ
lập
trình: ngôn ngữ C, ngôn ngữ
Assembler, Verilog, System Verilog, …
4. Cơ hội nghề nghiệp
Nhu cầu hiện
nay ngày càng nhiều Công Ty Thiết
Kế
Vi Mạch
nước
ngoài vào Việt Nam, nguồn
nhân lực
Thiết
Kế
Vi Mạch
Việt
Nam không nhiều
không thể
đáp ứng
cho nhu cầu của các doanh nghiệp
nước
ngoài Renesas, AppliedMicro (AMCC), Intel, ESilicon (SDS), TMA Solutions, ATVN(Arrive Technology), AWAH,
Grey Stones, Splendid, ...
Sau
Khóa học
Bạn
sẽ
có khả
năng làm việc trong nhiều
lĩnh vực
đa dạng
như thiết kế,
sản
xuất
và cung cấp các sản phẩm
điện
tử,
hệ
thống
máy tính và các vật liệu bán dẫn.
Hơn hết, Sinh viên
tốt
nghiệp
có cơ hội vào làm việc tại
các Công ty Chip hàng đầu tại Việt
Nam như Renesas, ESilicon, ATVN, Grey Stones,
...
4. Tóm tắt nội dung học phần
IC
(Integrated circuit) có mặt trong hầu hết
các thiết
bị
điện
tử
từ
gia dụng
nhỏ
bé như điện thoại,
máy tính, máy in… cho đến các cỗ máy sản
xuất
công nghiệp khổng lồ.
Đa số
các IC này là IC số (Digital Integrated Circuit) kết
hợp
với
một
số
linh kiện
tương tự tạo
nên bộ
điều
khiển
hoạt
động
của
các thiết
bị
điện
tử
này.
Chính
vì vậy,
môn học
thiết
kế
IC số
là môn học
cần
thiết,
nhằm
giúp sinh viên có thể phối hợp
các cổng
logic cơ bản để
thiết
kế
IC số
có chức
năng mong muốn và phân tích các IC số;
sử
dụng
các công cụ (tools) thiết
kế
IC số.
-
Vi Mạch
chính là IC (Integrated Circuit) hay còn gọi là "Mạch
Tích Hợp".
-
Thiết
Kế
Vi Mạch
Số
chính là làm thế nào để tích hợp
một
mạch
số
càng lớn,
nhiều
chức
năng, nhiều cổng logic vào trong một
con chip IC số với các tiêu chí cần
đạt
như sau:
+ Làm thế nào có thể
tích hợp
càng nhiều
chức
năng (functions) vào trong một con chip?
+ Làm thế nào để
con chip có thể chạy với
tốc
độ
tần
số
hoạt
động
(highest operation frequency) nhanh nhất?
+ Làm thế nào để
con chip có công suất tiêu tốn nguồn
nhỏ
nhất
(lowest power consumption)?
+ Làm thế nào để con chip có kích thước
nhỏ
nhất
(minimum area)
+ Và điều quan trọng
hơn cả là làm thế
nào để
con chip không có lỗi, thời gian hoàn tất
con chip ngắn nhất và có chi phí thấp
nhất?
5. Nội dung chi tiết học phần
Lý Thuyết:
·
Phần
1: Principles of ASIC Design.
·
Phần
2: ASIC Design Flow, ASIC Architecture, FPGA Architecture
·
Phần
3: FPGA & ASIC Advantages
·
Phần
4: Unit Cost Analysis
·
Phần
5: Time to Market
·
Phần
6: Design Cycle
·
Phần
7: FPGA & ASIC ; Design Flow Comparison
·
Phần
8: FPGA and ASIC Design Flows , Fundamentally Similar
·
Phần
9: Test
Thực hành:
·
Phần
1: Linux Commands
·
Phần
2: Sử
dụng
trình soạn
thảo
Vi
·
Phần
3: Lập
Trình Shell
·
Phần
4: Research modelSim tool Simulator
·
Phần
5: Practice verilog with compination circuit
·
Phần
6: Design Decoder Block:
·
Phần7:
The Block diagram for testbench IP Decoder
·
Phần
8: Design Encoder Block.
·
Phần
9: The Block diagram for testbench IP Encoder
·
Phần 10: Basic IP Core
·
Phần
11: Testbech Block for Basic IP Core
·
Phần
12: 8 BIT TIMER
6. Phần mềm:
Phần mềm
bên trung tâm dạy là phần mềm
Modelsim/Questasim của Tập Đoàn Mentor
Graphics.
7. Học phí:
Thời gian: 3 tháng Học phí: 3.000.000 VNĐ
8. Bằng cấp:
Hoàn
thành toàn bộ bài tập, Semicon sẽ
kiểm
tra “Thư mục bài tập” của
học
viên sau đó sẽ quyết định
cấp
giấy
chứng
nhận
hoàn thành khóa học “Thiết Kế
Vi Mạch”
hay không?
9. Nhận xét:
Hồ Thanh Tuyền (Đại Học Bách Khoa )
Tôi đã
bước những bước đi đầu tiên
trên con đường thiết kế vi mạch từ trung
tâm SEMICON này. Và những gì học được ở đây
không chỉ là kiến thức nền tảng của
ngành thiết kế vi mạch mà
còn là phong cách làm việc của người trong
ngành vi mạch. Điều đó
khiến tôi
tự tin hơn bao giờ hết vào con đường mà tôi đã chọn. Cảm ơn anh
Dương cùng các anh chị tại Semicon.
Nguyễn Đinh Hội ( Đại Học Quốc Tế)
Kiến thức Khóa
Học luôn
sát với kiến thức sau
khi đi làm. Giảng
viên dạy rất nhiệt
tình, tận tâm.
Cảm ơn anh Tấn luôn nhiệt tình trong mỗi buổi thực hành trên máy tính. Đặc biệt, Hội xin
cảm ơn anh Dương luôn nhiệt tình trong mỗi buổi học. Anh luôn biết cách truyền đam mê về môn học cho học viên.
TTĐT
Thiết
Kế
Vi Mạch
Semicon
Địa chỉ:
VP Kỳ Duyên Lô A10 Đường Trục,
F.13, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM
HotLine: 0972
800 931
Website: www.semiconvn.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét